top of page

Bài 8: XÃ HỘI DÂN SỰ

Dẫn nhập:


Lenin của nước Nga Xô Viết từng cho rằng “xã hội dân sự là thứ cản trở cho nền chuyên chính vô sản”, còn Liên Bang Nga ngày nay ước tính có hơn 200.000 tổ chức xã hội dân sự. Được xem là một trong các trụ đỡ chính của một nền dân chủ, không khó để hiểu vì sao các chế độ độc tài luôn xem các tổ chức xã hội dân sự độc lập như là một trong các “khắc tinh” của mình.


Khi các đảng chính trị vô tình hay cố ý phớt lờ nguyện vọng của những người ủng hộ mình để lao vào tranh giành quyền lực, thì xã hội dân sự là nơi mà thông qua đó người dân có thể phản ánh tiếng nói của mình lên chính quyền. Đây cũng là không gian phù hợp cho những ai không thích những sinh hoạt mang đậm màu sắc chính trị như đảng phái, nhưng vẫn muốn hành động để bảo vệ quyền lợi của mình. Chính quyền Việt Nam hiện nay đã cho phép các tổ chức xã hội dân sự hoạt động sau nhiều thập niên cấm đoán, đương nhiên các tổ chức này đều phải chịu sự kiểm soát của chính quyền. Bản thân Đảng Cộng sản Việt Nam cũng tự tạo ra một hệ thống các tổ chức xã hội dân sự “giả” của riêng mình. Trong bài này, ngoài việc tìm hiểu về xã hội dân sự, chúng ta sẽ cùng tìm câu trả lời vì sao chính quyền lại tốn nhiều công sức để tạo ra các tổ chức xã hội dân sự giả này, và cách phân biệt thật giả giữa chúng.





Tài liệu tham khảo:





Lưu ý: các tài liệu tham khảo không nhất thiết phản ánh quan điểm của bài học này.

2 views0 comments

Recent Posts

See All
Post: Blog2_Post
bottom of page