
BÀI 12: NHÂN QUYỀN (QUYỀN CON NGƯỜI)
Mục tiêu: Hiểu được lịch sử phát triển của nhân quyền, định nghĩa và các nguyên tắc cơ bản của nó.

Bài 11: TÍNH CHÍNH DANH
Mục tiêu: Nắm được các dạng chính danh cơ bản trong chính trị nói chung, và tính chính danh trong nền dân chủ hay phi dân chủ nói riêng.

Bài 10: LỊCH SỬ PHONG TRÀO XÃ HỘI
Mục tiêu: Nắm được các phong trào xã hội nổi bật trên thế giới, bao gồm các diễn biến chính, thời gian và các phương thức phản kháng.

Bài 9: PHONG TRÀO XÃ HỘI
Mục tiêu: Nắm được các yếu tố cấu thành và các giai đoạn của một phong trào. Các phương pháp giúp phong trào đối phó với đe dọa và tấn công.

Bài 8: XÃ HỘI DÂN SỰ
Mục tiêu: Nắm được định nghĩa, đặc trưng, phân biệt xã hội dân sự với đảng phái, với các tổ chức bị chính quyền kiểm soát và chi phối.

BÀI 7: Ý THỨC HỆ
Mục tiêu: Hiểu cơ bản các hệ tư tưởng và phân biệt được chúng.

BÀI 6: VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ LUẬT CỦA ĐẢNG PHÁI
Mục tiêu: Nắm được vai trò, chức năng của đảng chính trị. Mối quan hệ giữa đảng và đảng viên, cũng như những lợi ích từ việc một cá nhân trở

BÀI 5: ĐẢNG PHÁI
Mục tiêu: Nắm được định nghĩa đảng phái, phân biệt được đảng phái và các thực thể xã hội khác. Hiểu mục đích và chức năng của đảng phái.

BÀI 4: CÔNG BẰNG VÀ BÌNH ĐẲNG
Mục tiêu bài học: - Nắm các khái niệm của công bằng và bình đẳng - Phân biệt sự giống và khác nhau - Các nguyên tắc của công bằng.

BÀI 3: TỰ DO LÀ GÌ?
Mục tiêu bài học: Tìm hiểu các định nghĩa khác nhau của tự do

BÀI 2: DÂN CHỦ LÀ GÌ?
Mục tiêu của bài học: Cung cấp các quan điểm về dân chủ, các yếu tố cấu thành để có một nền dân chủ bền vững.

BÀI 1: CHÍNH TRỊ LÀ GÌ?
Mục tiêu của bài học: Cung cấp các quan điểm về chính trị từ cổ điển đến hiện đại và các hình thức hoạt động chính trị.


