top of page

Bài 9: PHONG TRÀO XÃ HỘI


Dẫn nhập:


Tiến trình từ chuyên chế đến dân chủ có nhiều cách, nhưng cách phổ biến nhất là xã hội đó phải trải qua một cuộc cách mạng, đó cũng là tên thường gọi của các cuộc chính biến, được thực hiện bởi “những người làm cách mạng”. Nhưng nó còn có một cái tên khác, ít mang màu sắc chính trị hơn, nhưng vẫn nói lên được mục đích thay đổi xã hội hoặc chống lại sự thay đổi.


Như đã nói ở trên, Việt Nam cũng không nằm ngoài yêu cầu phải có một hoặc một vài phong trào xã hội để dân chủ hóa đất nước. Và thật ra, chúng ta hiện cũng đã đang ở trong giai đoạn đầu của phong trào ấy. Vậy thì mất bao lâu để đi hết giai đoạn đầu này? Khi nào thì phong trào mới lớn mạnh, cách mạng đường phố mới nổ ra? Có phải phong trào sẽ thành công nếu chúng ta mang được hàng triệu người xuống đường? Trước khi giải đáp những câu hỏi đó, ta cần nghiên cứu một chút những yếu tố nào cấu thành nên một phong trào, và đặc biệt cần đồng thuận với nhau về một số phần kiến thức căn bản liên quan đến phong trào xã hội. Đây là nguyên tắc quan trọng đầu tiên, trước khi chúng ta cùng nhau tiến hành các hành động tập thể qui mô và mạo hiểm, để đạt mục tiêu cuối cùng – dân chủ hóa Việt Nam.





Tài liệu tham khảo:





Lưu ý: các tài liệu tham khảo không nhất thiết phản ánh quan điểm của bài học này.


0 views0 comments

Recent Posts

See All
Post: Blog2_Post
bottom of page